Khí hư màu trắng đục mùi chua
Cùng với hiện tượng kinh nguyệt, khí hư cũng phản ánh rõ nét tình trạng sức khỏe và đặc biệt là khả năng sinh sản của chị em nữ giới. Vậy, hiện tượng khí hư màu trắng đục có mùi chua có phải đang cảnh báo sức khỏe sinh sản của chị em gặp vấn đề cần phải sớm thăm khám và điều trị.
Khí hư màu trắng đục có mùi chua là biểu hiện bất thường cảnh báo bệnh lý phụ khoa mà chị em tuyệt đối không được chủ quan.

Ai có thể mắc phải tình trạng khí hư màu trắng đục có mùi chua
Các bác sĩ chuyên khoa cho biết khí hư màu trắng đục có mùi chua khá phổ biến ở nữ giới, đặc biệt là những chị em trong độ tuổi sinh sản. Tuy nhiên, những chị em có quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ tình dục bừa bãi; nhiều bạn tình hay bản thân đang mắc phải bệnh lây truyền qua đường tình dục sẽ dễ gặp phải triệu chứng khí hư màu trắng đục mùi chua.

Bệnh gì phổ biến với tình trạng khí hư màu trắng đục mùi chua
Trao đổi ngắn về vấn đề này, các bác sĩ chuyên khoa Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội cho biết khí hư màu trằng đục mùi chua là biểu hiện của khí hư bất thường có thể do mắc bệnh viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, bệnh viêm phần phụ.
Khi mắc những bệnh lý này, ngoài dấu hiệu khí hư màu trắng đục mùi chua thì chị em có thể kèm theo dấu hiệu đau rát vùng kín, đau rát khi quan hệ, ngứa và sưng tấy vùng kín,…cần sớm thăm khám và điều trị để tránh viêm nhiễm lan rộng toàn bộ cơ quan sinh dục.
Ngoài ra, hiện tượng khí hư màu trắng đục mùi chua có thể do bệnh lậu gây nên (bệnh lý lây truyền qua đường tình dục không an toàn).

Lời khuyên từ chuyên gia với tình trạng khí hư màu trắng đục mùi chua
Cần sớm đến cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và chẩn đoán bệnh khi có biểu hiện khí hư bất thường, khí hư màu trắng đục có mùi chua. Tuyệt đối không tự ý chữa bệnh tại nhà khi không có sự thăm khám và chỉ định của bác sĩ.
Chi tiết liên hệ: Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội
Địa chỉ: 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội
Chị em có thể xem thêm bài viết: Triệu chứng viêm âm đạo cấp tính và mãn tính như thế nào?